CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG BẰNG QC CIRCLE (QCC)

Cải tiến chất lượng bằng QC Circle( QCC)

Cải tiến chất lượng bằng QC Circle( QCC) là gì? Làm thế nào để áp dụng nó hiệu quả?

Điều gì đã tạo nên chất lượng hàng hóa Nhật và làm nên thương hiệu “Made in Japan” đó chính là hoạt động QCC.Bạn muốn triển khai được hoạt động QCC ở nhà máy Việt Nam như tại Nhật Bản?

Cải tiến chất lượng bằng QC circle

Hãy tham gia khóa học “Cải tiến chất lượng bằng QC Circle( QCC)” do ASAHI tổ chức. Khóa học sẽ giúp anh/chị thấu hiểu triết lý căn bản của QCC và cách tiến hành hoạt động QCC từ những vấn đề cơ bản nhất. Qua đó, có thể triển khai và tham gia hiệu quả vào hoạt động QCC để cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ tại nhà máy của mình.

Khóa học “Cải tiến chất lượng bằng QC Circle(QCC)”

★ 3 ngày – tổ chức tại công ty khách hàng ★

Đối tượng
  • Công ty đang nghiên cứu triển khai hoạt động QCC
  •  Leader và thành viên của các nhóm QCC.
  • Thành viên liên quan đến hoạt động quản lý chất lượng, sản xuất, nhân sự và hoạt động cải tiến và những thành viên có quan tâm đến hoạt động QCC
Phương pháp
đào tạo
Rèn luyện kiến thức và phương pháp ứng dụng qua thảo luận nhóm và các bài tập cụ thể
Mục tiêu
  • Hiểu khái niệm, nội dung và các thành tố quan trọng của QCC
  • Nắm bắt được cách tiến hành hoạt động và các công cụ QC cần thiết, từ đó có thể tham gia tích cực vào hoạt động QCC tại nhà máy.
  • Thấu hiểu được vai trò của leader và thành viên, phát huy năng lực lãnh đạo và cách tiến hành các hoạt động cần thiết.
  • Lập báo cáo QCC một cách khoa học, lô gic, dễ hiểu theo câu chuyện QC
  • Quyết định hoặc phán đoán vấn đề dựa trên dữ liệu thực tế chứ không phải theo quan điểm cá nhân
  • Phân tích và giải quyết vấn đề một cách lô gic, phòng tránh vấn đề tái diễn
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Nội dung
Phần 1: Hoạt động nhóm chất lượng (QCC) là gì?

1.1.  QC(Kiểm soát chất lượng)là gì?
1.2. Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển của QCC
1.3. Định nghĩa và mục đích của QCC?
1.4. Các hoạt động chính của QCC

1.5. Ví dụ hoạt động QCC của một số công ty Nhật Bản lớn
1.6. Lợi ích quan trọng của QCC và những điều học được từ hoạt động QCC

Phần 2: Cách tiến hành hoạt động QCC

2.1. Thành lập nhóm QCC (Leader/ Thành viên)
2.2. Lưu ý tổ chức và cách tiến hành các cuộc họp QCC
2.3. Phương pháp giải quyết vấn đề và Câu chuyện QC

  • Câu chuyện QC là gì?
  • Các bước giải quyết vấn đề theo Câu chuyện QC
1.  Chọn đề tài

–          Đánh giá, lựa chọn đề tài QCC theo tiêu chí S.U.G

–          Thực hành1 : Xác định và lựa chọn đề tài QCC

2.  Nắm bắt hiện trạng :

–          Các bước tìm hiểu hiện trạng

–          Xác định yếu tố ưu tiên giải quyết đạt mục tiêu theo quy
luật 80:20 (Pareto)

–           Thực hành 2: Tìm hiểu hiện trạng đề tài QCC

3.     Phân tích hiện trạng

– Mục đích của phân tích hiện trạng là gì ?
– Các bước phân tích hiện trạng
– 7 kỹ thuật phân tích (tam hiện, dữ liệu quá khứ, so sánh
sự khác biệt, phân tích chuỗi quy trình, v.v…..)
Thực hành 3: Phân tích hiện trạng đề tài QCC

4.  Thiết lập mục tiêu SMART cho đề tài QCC

–          Thực hành 4: Lập mục tiêu và kế hoạch hoạt động QCC

5.   Lập kế hoạch hoạt động theo 5W2H.
6.   Phân tích nguyên nhân gốc rễ

–          Các bước phân tích nguyên nhân gốc rễ

–           Biểu đồ xương cá, 5 tại sao truy tìm nguyên nhân gốc

–          Thực hành 5: Xác định nguyên nhân gốc của vấn đề

7.  Lựa chọn đối sách và tiến hành hành động

–          Các bước lựa chọn và tiêu chí lựa chọn đối sách

–           Đối sách cứng

–          Phân tích vấn đề tiềm ẩn của đối sách và xác định hành động

–          Thực hành 6: Xác định và lựa chọn đối sách

8.  Kiểm tra hiệu quả, tiêu chuẩn hóa và quản lý hàng ngày

–          Kết quả hữu hình và kết quả vô hình

–           Tiêu chuẩn hóa sau khi thực hiện đối sách

–          Quản lý trực quan sau khi thực hiện đối sách

–          Triển khai ngang đối sách

–           Thực hành 7: Tiêu chuẩn hóa và quản lý trực quan

9.  Xem xét lại hoạt động và xác định đề tài tiếp theo
10.   Kế hoạch cho các bước tiếp theo
Phần 3: Ứng dụng các công cụ QC để giải quyết vấn đề
  • Các công cụ QC cần thiết dùng trong giải quyết vấn đề
  • Các đồ thị thường dùng và điểm quan trọng
  • Phiếu kiểm tra
  • Biểu đồ pareto
  • Biểu đồ xương cá
  • Biểu đồ hệ thống
  • Biểu đồ ma trận
  • Phân loại
Phần 4: Tóm tắt và Kế hoạch hành động

                                              ※ Trình tự chi tiết và nội dung có thể thay đổi.

You may also like...

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

All in one